Bệnh Gút không còn là nỗi lo với BoniGut

Bênh Gout ( Gút) và viêm khớp, sưng khớp thường đi cùng nhau vì cùng lý do sự rối loạn Acid uric đã kết tụ tại các khớp xương và gân xung quanh làm sưng và gây đau nhức cho người bệnh. Bị Gout ( Gout là một dạng viêm khớp) thường kéo theo những cơn đau rất khó chịu, triệu chứng là sưng, đỏ, đau, cứng khớp ở các ngón chân, mắt cá chân, đầu gối, cổ tay, ngón tay...

Các dấu hiệu thường gặp của bệnh gút

Các bác sĩ chuyên khoa xương khớp cho biết, bệnh Gút gây ra do sự tăng trưởng của acid uric. Chỉ cần mọi người chú ý quan sát, thì khi mắc bệnh sẽ phát hiện dễ dàng thông qua những dấu hiệu bệnh gout như:
-Ở giai đoạn đầu thường có các triệu chứng như sưng, nóng, đau dữ dội, đột ngột và rất mềm ở một số khớp trên cơ thể, khiến bệnh nhân không thể đi lại được. Những dấu hiệu này có thể tự khỏi sau 3 – 7 ngày.
-Khi cơn đau do gout giảm, lớp da quanh khớp bị đau và có thể tróc ra hay ngứa.
-Khi quan sát các khớp bị bệnh, vùng da rất đỏ hoặc hơi tím quanh khớp bị đau, giống như bị nhiễm trùng.
-Cơn đau thường tăng lên sau các bữa tiệc tùng, nhậu nhẹt do ăn nhiều đạm, sau chấn thương hoặc phẫu thuật, sau lao động nặng, đi lại nhiều, đi giày quá chật, khi quá xúc động, cảm động, quá căng thẳng, lo lắng….

Tuy nhiên những dấu hiệu của bệnh gout ở giai đoạn đầu rất dễ làm người bệnh nhầm tưởng là bị đau khớp, bong gân. Càng về lâu, tình trạng bệnh càng nặng, các cơn đau sẽ hành hạ người bệnh dai dẳng thành từng đợt kéo dài nhiều ngày.

Nguyên nhân gây bệnh Gút

Tăng bẩm sinh: do cơ thể người bệnh bị thiếu men HGPT ngay từ khi còn nhỏ bởi vậy lượng acid uric không ổn định sẵn. Trường hợp này rất hiếm gặp nhưng khi gặp thì bệnh lại rất nặng, rất khó phát hiện và rất khó chữa.
Nguyên nhân nguyên phát: là nguyên nhân gắn liền với yếu tố gen di truyền, cơ địa. Bệnh nhân trong trường hợp này có sự tổng hợp purin nội sinh cao hơn người bình thường nên nồng độ acid uric trong máu cũng tỷ lệ thuận tăng theo.
Nguyên nhân thứ phát: Là yếu tố bên ngoài, vì lý do nào đó mà người bệnh khiến cho lượng acid uric trong máu tăng mạnh. Sự tiêu thụ các loại thức ăn chứa nhiều nhân purin như thịt đỏ, nội tạng động vật, nấm, cá hay thói quen uống rượu bia không kiểm soát là những tác nhân chủ yếu kích thích sự gia tăng acid uric trong máu cao và cũng là vấn đề phức tạp trong quá trình điều trị các triệu chứng bệnh gút. Đây là nguyên nhân chính khởi phát lên các cơn đau gút trong xã hội ngày nay.
chua-benh-gut-bang-bonigut
Các khớp xương đau đớn do bệnh Gút

Các biến chứng kinh khủng của bệnh guot

  • Hạt tophi: Đây là biểu hiện của gút mạn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, giảm tự tin giao tiếp xã hội, giảm chức nặng vận động khớp. Đường vào của vi khuẩn gây nhiễm trùng khớp, nếu trên nền bệnh nhân suy giảm miễn dịch do corticoid thì rất dễ nhiễm trùng huyết.
  • Biến chứng thận: Sỏi urat của thận: là loại sỏi không cản quang, chỉ có thể phát hiện qua siêu âm hệ tiết niệu. Viêm thận kẽ, viêm đài bể thận, nhiễm trùng hệ tiết niệu do ứ nước ứ mủ do sỏi urat. Suy thận mãn tính làm giảm thải acid uric, tăng nguy cơ bị cơn gút cấp, khó khăn khi dùng thuốc chống viêm.
  • Viêm tĩnh mạch nông chi dưới: Cần điều trị bằng colchicin. Thường gặp ở các bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa đi kèm: tăng huyết áp, tăng đường máu, rối loạn lipid máu, béo trung tâm...
  • Ngoài ra, khi điều trị bệnh cũng có thể xảy ra các biến chứng như: Biến chứng do dùng chống viêm giảm đau: Viêm loét dạ dày tá tràng, ruột non. Tăng đông ở bệnh nhân bị chứng mạch vành. Tăng suy thận. Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.
  • Các biến chứng do dùng colchicin: Tiêu chảy cấp, đặc biệt khi dùng quá liều. Các biến chứng do bị dị ứng thuốc (như allopurinol, kháng sinh...): bệnh nhân bị gút thường có cơ địa rất dễ bị dị ứng, thậm chí có bệnh nhân dị ứng tất cả các thuốc điều trị gút.
Đặc biệt, các biến chứng do dùng corticoid: Đây là một gánh nặng lớn, thuốc nhóm này rẻ, dễ mua, giảm đau nhanh chóng nên hay bị lạm dụng. Vì lợi nhuận người ta có thể nghiền nhỏ, pha trộn thành các gói bột, viên hoàn tán, dạng chai dịch... bán với giá cao.
Bệnh nhân uống thấy giảm đau cứ nghĩ là thuốc đắt tiền thì tốt, lần sau bị lại uống. Thuốc nhóm này làm giảm thải acid uric qua thận nên làm acid uric bị tích tụ lại thành các hạt tophi, khiến bệnh trở nên trầm trọng.
Một loạt các tác dụng phụ khác của corticoid: làm tăng nguy cơ loãng xương, tăng huyết áp, đái tháo đường, đục thủy tinh thể, xuất huyết tiêu hóa, suy thượng thận...

Bệnh Gút gây ra những khó khăn gì cho người bệnh ?

Sức đề kháng giảm ở người cao tuổi

Hầu hết người bị Gút độ tuổi trung bình từ 40 ( hiện tại độ tuổi bị Gút ngày càng trẻ). Người cao tuổi thì sức đề kháng càng giảm, vì bệnh Gút gây viêm, nhiễm khuẩn...nên đề kháng là yếu tố quan trọng để đẩy lùi bệnh Gút.

Ngại dùng thuốc hỗ trợ điều trị

Cũng ít khi người bệnh dùng thuốc theo chỉ định của bác sỷ hoặc người có chuyên môn tư vấn, vì chỉ dùng thuốc khi cấp tính, bệnh biểu hiệu gây đau đớn...đến khi giảm hoặc không còn triệu chứng thì không dùng. Đây là lý do bệnh vẫn luôn âm thầm phát triển, lần sau nặng hơn lần trước và khó điều trị.

Không có thuốc hỗ trợ điều trị dứt bệnh

Hỗ trợ điều trị bệnh gút hiện nay vẫn là dùng thuốc giảm đau, chống viêm và hạ axit uric máu..., không có thuốc đặc trị. Người bệnh sau khi dùng 1 thời gian thấy bệnh không lành và tái phát thì không tin tưởng thuốc mình đã dùng. Một số thuốc có tác dụng phụ như tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày tá tràng, tăng huyết áp, hay dị ứng gây mẫn đỏ, ngứa...cũng gây nên tâm lý cho người bệnh.

Người bệnh không biết và lường trước các biến chứng bệnh Gút

Có một số người bị bệnh gút nhưng không lường hết các biến chứng có thể gây ra nên chủ quan, khi bị cơn cấp tính thì lo lắng nhưng sau đó lại sinh hoạt, ăn uống không kiêng khem đúng mức làm cho bệnh ngày càng nặng thêm.

>>> Xem thêm : Bệnh Gút giai đoạn cuối có chữa được không ?

BoniGut - Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh Gút

Và hiện nay khi dùng thuốc chữa bệnh Gút phải đáp ứng được 2 yếu tố đó là vừa hạ acid uric máu, vừa giúp bệnh nhân gút giảm đau chống viêm, chính vì thế các loại thảo dược phải được phối hợp với nhau để đáp ứng những yêu cầu trên như:
  • Quả anh đào đen : tác dụng làm tăng đào thải acid uric ra khỏi cơ thể nên làm giảm nống độ acid uric máu, giúp giảm đau, giảm viêm khớp, bảo vệ các khớp chống lại các gốc tự do có hại.
  • Hạt cần tây : có tác dụng ức chế enzyme chuyển hóa xanthine thành acid uric trong máu, tăng đào thải tinh thể acid uric ở quanh khớp xương do đó làm giảm nồng độ acid uric trong máu
  • Hạt nhãn : có chứa hàm lượng cao các polyphenol có tác dụng ức chế enzym xanthine oxidase và chống viêm.
giai-phap-dieu-tri-benh-gut-bonigut
BoniGut của Canada giúp làm giảm cơn đau do bệnh Gút gây ra

Các thảo dược trên được kết hợp với nhau trong sản phẩm BoniGut của Canada để cho tác dụng hạ acid uric tối ưu. Bên cạnh đó, BoniGut còn chứa nhóm thảo dược có tác dụng lợi tiểu để tăng đào thải acid uric ra ngoài theo đường nước tiểu như trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử và nhóm thảo dược chống viêm giảm đau như bạch xù, tầm ma, kim sa, ngưu bàng tử. Công thức toàn diện giúp BoniGut hỗ trợ điều trị cả triệu chứng và nguyên nhân của bệnh gút. Ngoài ra, các thảo dược trong BoniGut còn có tác dụng chống oxy hóa mạnh, bảo vệ các khớp khỏi bị tổn thương bởi các gốc tự do có hại và tăng cường chức năng của thận, bàng quang, sức khỏe đường tiết niệu.

Khuyến mại của nhà thuốc 

Ngoài ra hiện nay, chúng tôi đang có chương trình khuyến mãi : Khách hàng gửi 3 lọ nhựa BoniGut 60v, còn nguyên nhãn về văn phòng công ty (ghi rõ tên, địa chỉ, số ĐT người dùng) sẽ được tặng 01 lọ BoniGut 30v , gửi 6 vỏ lọ nhựa BoniGut 60v được tặng 1 lọ BoniGut 60v.
Để biết thêm thông tin chi tiết, quý khách hàng có thể truy cập vào trang web của chúng tôi hoặc liên hệ tới số điện thoại tư vấn: 0984.464.844 - 0243.766.2222 - 0243.760.6666
Văn phòng tư vấn: 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

>>> Bệnh Gút ở người cao tuổi có nguy hiểm không ?

Bình luận Facebook